Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Gil Vicente, 22h30 ngày 22/2: Hướng tới Top 4
(责任编辑:Thế giới)
Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An, 18h00 ngày 22/2: Không dễ bắt nạt
- Vì lo lắng với hình thức thi mới của môn Toán, nhiều học sinh tìm đến các lớp luyện các kỹ năng giải đề thi trắc nghiệm. Các trung tâm luyện thi trắc nghiệm nhờ vậy cũng nở rộ.
Thay đổi cả cách dạy và học
Quý Hằng, một học sinh lớp 12 kể, kể từ sau khi Bộ GD-ĐT công bố phương án thi THPT quốc gia 2017 trong đó, môn Toán thi theo hình thức trắc nghiệm, các thầy cô ở trường đều thay đổi phương pháp dạy.
"Trước đây khi đề thi bao hàm cả kiến thức lớp 10 và 11 thì bọn em học song song kiến thức 12 ở trên lớp và ôn tập lại lớp 10,11 vào học thêm buổi chiều. Bây giờ các thầy cô chỉ tập trung giảng kĩ kiến thức lớp 12. Bám sát vào đề thi minh hoạ, bám sát vào đề thi minh họa" - Hằng cho hay.
Các khóa luyện thi trắc nghiệm môn toán với nhiều hình thức xuất hiện tràn lan trên mạng. Ảnh chụp màn hình. Theo Hằng, các bài kiểm tra trên lớp của các em cũng được các thầy cô thiết kế theo hình thức kết hợp trắc nghiệm và tự luận. Hằng giải thích, do các thầy cô ở trường không thể soạn đủ số lượng câu hỏi để có nhiều mã đề đủ cho học sinh nên buộc phải dùng hình thức kết hợp này để đảm bảo tính khách quan.
Tuy nhiên, các thầy cô chủ yếu vẫn giảng kiến thức như trước chứ không giảng về các kỹ thuật làm bài thi trắc nghiệm. "Em nghĩ dù là trắc nghiệm thì vẫn cần nền tảng kiến thức của sách giáo khoa vững thì mới làm tốt được".
Dẫu vậy, ngoài một buổi chiều học thêm toán ở trường, em còn đi học thêm ở một lớp học thêm ngoài. Và ở lớp này, thầy giáo chủ yếu hướng dẫn các em luyện các đề thi theo hình thức thi trắc nghiệm.
N.T.H, Trường THPT Nguyễn Văn Cừ (Gia Lâm, Hà Nội) cho biết, hình thức thi trắc nghiệm môn toán cũng làm thay đổi cách dạy và học của thầy cô và các em tại trường.
"Trước đây thi tự luận thì chúng em chú ý nhiều hơn tới việc trình bày chi tiết còn hiện nay thi trắc nghiệm thì bọn em chỉ tập trung vào các kỹ năng tính toán nhanh" - H cho hay. Tuy nhiên, H cho biết, hiện nay mới đầu năm học nên các thầy cô vẫn đang tập trung dạy kiến thức là chính, trong phần luyện tập thì các thầy cô mới giảng thêm về kỹ năng làm bài trắc nghiệm.
Mặc dù vậy, H cũng cho biết, em và các bạn vẫn đến các lớp học thêm của thầy cô ở trường, nhiều bạn cũng lựa chọn đến học tại các trung tâm để học thêm môn toán. Theo H, hiện tại, mới vào đầu năm nên tại các lớp học thêm các em vẫn học song song cả kiến thức lẫn luyện đề thi trắc nghiệm. "Có thể tới học kỳ 2 hoặc gần cuối năm các thầy cô mới tập trung vào phần luyện thi trắc nghiệm" - H nói
Theo ông Đào Tuấn Đạt, Hiệu trưởng Trường THPT Anhxtanh (Hà Nội) thì sau khi Bộ GD-ĐT chốt phương án thi trắc nghiệm môn toán, việc dạy và học môn toán tại trường cũng thay đổi để thích nghi với hình thức thi mới.
Ông Đạt cho biết, do hình thức thi trắc nghiệm kiến thức sẽ phủ rộng hơn nên việc giảng dạy của giáo viên trên lớp cũng phải đảm bảo phủ hết các kiến thức trong chương trình chứ không chú trọng trọng tâm nào đó như trước. Bên cạnh đó, trong việc biên soạn các bài giảng, bài tập, nếu như trước đây là những bài toán nhiều câu hỏi thì nay các thầy sẽ biên soạn theo hướng các bài toán chỉ có 1 câu hỏi.
Ngoài ra, do đề thi năm nay tập trung vào chương trình lớp 12 nên giáo viên cũng hướng tập trung vào giảng dạy kỹ cho học sinh kiến thức lớp 12 để chuẩn bị cho kỳ thi.
Theo ông Đạt, nếu cách dạy trước đây chú trọng tới cách trình bày của học sinh thì hiện nay, các thầy sẽ tập trung nhiều hơn vào phần kết quả. Tuy vậy, việc dạy học trên lớp vẫn không có nhiều thay đổi do học sinh vẫn phải nắm chắc kiến thức mới có thể giải quyết được bài toán.
Ông Đạt cũng cho biết, hiện tại trường Anxtanh các giáo viên toán soạn câu hỏi kiểm tra và bài tập theo hướng trắc nghiệm - điền đáp án chứ không phải là chọn đáp án có sẵn. Theo ông Đạt, việc ra bài tập theo hướng này mới có thể đánh giá được học sinh có thực sự giải được bài toán hay không chứ nếu chọn đáp án thì rất khó đánh giá.
Nở rộ "bí kíp" thi trắc nghiệm
Khi phụ huynh và học sinh lo lắng với một hình thức thi mới thì cũng là lúc các hình thức luyện thi trắc nghiệm môn Toán cũng bắt đầu nở rộ.
Nếu trước cách đây vài tháng, khi cuộc tranh luận có thi trắc nghiệm toán hay không đang ở cao trào, người ta rất khó khăn khi đi tìm tài liệu hướng dẫn thi trắc nghiệm môn toán, thì nay, chưa đầy 1 tháng sau khi Bộ GD-ĐT công bố phương án thi, chỉ cần gõ từ khóa "luyện thi trắc nghiệm môn toán" sẽ cho ra hàng trăm ngàn kết quả.
Cuốn sách luyện thi trắc nghiệm toán với các kỹ thuật giải đề thi bằng máy tính casio được quảng cáo trên mạng với giá 150 ngàn đồng. Ảnh chụp màn hình. Các trang web cung cấp các đề thi trắc nghiệm mẫu, các bí kíp luyện thi trắc nghiệm môn toán xuất hiện rầm rộ trên Internet. Các dịch vụ luyện thi trắc nghiệm môn toán với nhiều hình thức cũng đua nhau quảng cáo, tiếp thị để tiếp cận các khách hàng.
Trên website http://m…vn, tung quảng cáo về một khóa luyện thi trắc nghiệm môn toán giá 600 ngàn đồng với lời khẳng định cung cấp cho học sinh hệ thống hơn 10.000 câu hỏi trắc nghiệm được cập nhật liên tục để học sinh có thể ôn luyện chinh phục kỳ thi THPT quốc gia 2017.
Tương tự, tại website có tên http://bikip…vncòn cung cấp hẳn 4 hình thức luyện thi trắc nghiệm toán khác nhau từ các video off được quay sẵn, sách luyện thi trắc nghiệm toán, video live stream cho tới các lớp học trực tiếp tại nhà các "thầy" với chi phí từ 100-200 ngàn đồng.
Theo tìm hiểu của phóng viên, chủ của website - Nguyễn Thế Anh và Nguyễn Thế Lục, đồng thời cũng là các thầy giáo trực tiếp hướng dẫn đều là những người còn rất trẻ.
Theo thông tin đăng ký trên các tài khoản facebook được giới thiệu trên website này, Nguyễn Thế Anh năm nay khoảng 26 tuổi, từng là sinh viên Trường ĐH Ngoại thương còn Nguyễn Thế Lục năm nay mới 21, là sinh viên Trường ĐH Bách khoa HN.
Tuy nhiên, cả Thế Anh và Thế Lục đã biên soạn hẳn một cuốn sách hướng dẫn luyện thi trắc nghiệm toán có tên "Luyện thi trắc nghiệm toán 2017" rồi tự in thành sách và bán trên facebook cá nhân cũng như các website do hai người tự lập ra là bikip…vnvà luyenthi….vnvới giá khoảng 150 ngàn đồng.
Mặc dù tự tổ chức các lớp luyện thi trên mạng cũng như tại nhà rồi tự soạn sách luyện thi trắc nghiệm toán để bán, song nhờ việc liên tục chia sẻ các đề thi trắc nghiệm mẫu trên mạng, các lớp học của Thế Anh và Thế Lục có rất đông học sinh theo học. Facebook cá nhân của 2 người này cũng có hàng chục ngàn người theo dõi (follow).
Ông Đào Tiến Đạt cho rằng, học sinh không nên tin vào những tài liệu luyện thi trắc nghiệm toán được cung cấp trên các trang mạng cũng như các trung tâm luyện thi trắc nghiệm môn Toán với những lời hứa hẹn sẽ cung cấp các kỹ thuật giải đề thi trắc nghiệm.
"Thực tế chỉ có một vài câu là có thể sử dụng mẹo được, còn lại hầu hết học sinh đều phải nắm kiến thức mới có thể giải được các câu hỏi trong đề thi" - ông Đạt khẳng định. Ông Đạt cũng cho biết, học sinh tại trường ông không đi luyện kỹ năng thi trắc nghiệm ở ngoài.
Ngoài ra, theo ông Đạt thì hiện nay xuất hiện nhiều người tự xưng là thầy giáo tổ chức các lớp luyện thi cả trên mạng và tại nhà song hoàn toàn không ai biết họ có phải là thầy giáo hay không và có được cấp phép để tổ chức luyện thi hay không.
Mặc dù vậy, ông Đạt cho rằng, học sinh có thể sử dụng các đề thi trắc nghiệm trên mạng để luyện tập các kỹ năng làm bài khi có thời gian, song không nên dùng để tính kết quả xem mình có thể đạt bao nhiêu điểm vì đề thi trên mạng sẽ không bao giờ sát với đề thi thật.
Lê Văn
" alt="Học sinh đổ xô luyện thi trắc nghiệm môn Toán" />Học sinh đổ xô luyện thi trắc nghiệm môn ToánUBND tỉnh Quảng Ninh vừa có văn bản công nhận ông Nguyễn Văn Thắng, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh kiêm nhiệm giữ chức vụ Hiệu trưởng Trường ĐH Hạ Long, nhiệm kỳ 2020-2025.
Ông Thắng là tiến sĩ, Uỷ viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Ban cán sự Đảng UBND tỉnh.
Trước đó, bà Vũ Thị Thu Thuỷ (nguyên Phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh) làm hiệu trưởng trường này.
Ông Thắng sẽ làm hiệu trưởng Trường ĐH Hạ Long từ ngày 18/5/2020 (theo văn bản 1588 của UBND tỉnh Quảng Ninh do ông Đặng Duy Hậu, Phó chủ tịch UBND tỉnh ký).
Ông Nguyễn Văn Thắng thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và được hưởng các chế độ chính sách theo quy định của pháp luật hiện hành.
Ông Thắng, sinh năm 1973, nguyên quán huyện Từ Liêm, Hà Nội, là tiến sĩ Tài chính - Lý thuyết tiền tệ, trình độ Cao cấp lý luận chính trị..
Trước đó, ông từng trải qua các chức vụ Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Vietinbank, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh.
Ngày 5/7/2019, ông được HĐND tỉnh Quảng Ninh bầu giữ chức Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh.
Trường ĐH Hạ Long là trường công lập, trực thuộc UBND tỉnh Quảng Ninh. Trường được thành lập theo Quyết định số 1869/QĐ-TTg ngày 13/10/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Trường ĐH Hạ Long trên cơ sở sáp nhập 2 trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh và Cao đẳng Văn hóa, Nghệ thuật và Du lịch Hạ Long.
Hiện trên website của Trường ĐH Hạ Long cũng đã công bố thông tin hiệu trưởng là ông Nguyễn Văn Thắng.
Theo Điều 20, Luật giáo dục ĐH sửa đổi, Hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học công lập do hội đồng trường, hội đồng đại học quyết định và được cơ quan quản lý có thẩm quyền công nhận.
Lê Huyền - Phạm Công
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hà Nội có hiệu trưởng mới
- PGS.TSKH. Vũ Hoàng Linh vừa được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội.
" alt="Một chủ tịch tỉnh được công nhận là hiệu trưởng trường đại học" />Một chủ tịch tỉnh được công nhận là hiệu trưởng trường đại họcSao Việt hôm nay 6/4: Hồng Diễm được khen xinh và thanh lịch khi làm mẫu thời trang. Nữ diễn viên xây dựng hình ảnh nền nã, không sexy nhưng vẫn cuốn hút.
Hồng Đăng than thở việc tham gia phần 2 của "Hướng dương ngược nắng" khiến mình già đi vì nhân vật gặp nhiều trắc trở. Lý Nhã Kỳ đăng ảnh cũ tại Cannes với dự định trở lại tham dự LHP trong năm nay. Ngọc Trinh chụp ảnh phong cách "nàng thơ" vẫn không thôi sexy. Bộ ba siêu mẫu Thanh Hằng, Lan Khuê cùng ca sĩ Hồ Ngọc Hà hội tụ trong dự án "khủng" chuẩn bị ra mắt. Lý Hải tự tay chăm sóc vườn cây ớt Peru - loại ớt được mệnh danh đắt đỏ nhất thế giới. Vợ chồng danh ca Cẩm Vân - Khắc Triệu tình cảm trong chuyến lưu diễn ở Đà Lạt. Thúy Ngân xinh tươi mừng tuổi mới bên bạn bè và fans. Mỹ Tâm cùng Quang Dũng đến thăm nhạc sĩ Lê Quang trong chuyến lưu diễn Mỹ. "Nếu muốn sống nhẹ nhàng như hơi thở. Tốt nhất là chỉ nên nghĩ sơ sơ", Ngọc Hà - bà xã NSND Công Lý chia sẻ. Thủy Tiên đăng ảnh selfie và bày tỏ cảm xúc cô đơn. Quang Tèo khoe đón "khách quý" - NSND Thu Quế đến thăm nhà. MC Dương Thanh Thanh Huyền khoe chân dài khi xuống phố đầu tuần. NSND Hồng Vân, NSƯT Hữu Châu và diễn viên Huỳnh Anh Tuấn chụp ảnh kỷ niệm khi có dịp đóng phim chung. Thúy Ngọc
" alt="Hồng Diễm kín đáo vẫn sexy, Hồng Đăng già đi vì đóng phim" />Hồng Diễm kín đáo vẫn sexy, Hồng Đăng già đi vì đóng phimSoi kèo góc Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2
- Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs Gloria Buzau, 22h00 ngày 21/2: Tiếp tục trắng tay
- Angelababy bị chỉ trích vì xem concert Blackpink: Đừng hạ thấp giá trị dân tộc!
- Kim Se Jeong 'Hẹn hò chốn công sở' chia sẻ về tuổi thơ nghèo khó
- Thuý Diễm, Lương Thế Thành kỉ niệm 6 năm hôm nhân mật ngọt
- Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs TPHCM, 18h00 ngày 23/2: Chia điểm?
- Phạt hai điểm kinh doanh SIM ở Lâm Đồng 35 triệu đồng
- 'Ông lão đánh cá và con cá mập' đảo chiều các nhân vật trong truyện cổ tích
- Cuộc sống khác biệt của Bình An sau lấy á hậu Phương Nga
-
Soi kèo góc Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2
Hư Vân - 23/02/2025 04:40 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Thủ tướng nêu 4 câu hỏi lớn về đại học tư thục
Thủ tướng biểu dương những thành tích mà Đại học Kinh doanh và Công nghệ đã đạt được trong 20 năm qua. Ảnh: VGP/Quang Hiếu
Thứ hai, trường cần tiếp tục phát huy thế mạnh của mình, xây dựng đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý ngày càng vững mạnh. Đồng thời, cần đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, thực hiện các đề tài nghiên cứu, tham gia phản biện và nghiên cứu góp phần hoàn thiện thể chế, chính sách của Đảng và Nhà nước. Các nghiên cứu phải gắn với thực tiễn đời sống kinh tế xã hội, giải quyết được những vấn đề mà nền kinh tế, doanh nghiệp và xã hội đặt ra, đặc biệt là có khả năng công bố quốc tế.
Thứ ba, Thủ tướng mong muốn sinh viên cần có quyết tâm cao để học thật giỏi, rèn luyện đạo đức, nhân cách, nêu cao tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc, có những ước mơ, hoài bão lớn; năng động sáng tạo trong học tập, nghiên cứu và hoạt động thực tiễn, trang bị kiến thức cùng với các kỹ năng mềm thật tốt, chuẩn bị hành trang thật đầy đủ để vào đời một cách bản lĩnh và tự tin....
Thứ tư, trường tiếp tục quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ dạy và học (phòng học, thư viện, trang thiết bị thực hành...); ưu tiên dành phần thặng dư ngân sách hàng năm có được để tái đầu tư; cấp nhiều học bổng cho sinh viên xuất sắc, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, sinh viên học các chuyên ngành sư phạm ở vùng sâu, vùng xa, thuộc các dân tộc thiểu số... Đặc biệt cần trang bị kỹ năng khởi nghiệp cho sinh viên; tổ chức nhiều hoạt động thực tiễn giúp sinh viên sáng tạo, trải nghiệm để trưởng thành về trí tuệ và năng lực thực hành.
Thứ năm, trường cần không ngừng hoàn thiện mô hình tổ chức, hoạt động để trở thành một điển hình tốt về cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập; tích cực đóng góp, đề xuất các cơ chế, chính sách liên quan với các cơ quan chức năng để tiếp tục hoàn thiện mô hình giáo dục đại học ngoài công lập và hệ thống giáo dục nói chung.
4 câu hỏi lớn
Nhân dịp này, Thủ tướng cho biết ông và Bộ trưởng Bộ GD-ĐT muốn lắng nghe quan điểm của trường về một số vấn đề then chốt: tuyển sinh, tự chủ đại học, huy động các nguồn lực tài trợ và hạ tầng cơ sở đất đai.
Thủ tướng đề nghị trường mạnh dạn đề xuất mô hình và giải pháp đột phá trong tuyển sinh của trường nói riêng cũng như cho các trường đại học nói chung.
Thủ tướng thăm Khoa Y của Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ. Ảnh: VGP/Quang Hiếu
Bên cạnh đó, là một trường đại học tư thục, Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội có được trao quyền tự chủ tối đa trong quản trị đại học hay không? Thủ tướng muốn nghe các đề xuất từ phía trường trong vai trò là một trường đại học tư thục về những chính sách và giải pháp để nâng cao tính tự chủ trong quản trị đại học của trường nói riêng, các trường tư thục nói chung thời gian tới.
Vấn đề thứ ba là huy động nguồn lực, nguồn viện trợ, tài trợ trong vai trò của mình. Từ góc nhìn của nhà trường, Chính phủ cần làm gì, bằng cơ chế và chính sách nào để người dân không chỉ có người giàu, bất kỳ người Việt Nam nào, trong nước hay nước ngoài, đều có thể đóng góp sức người, sức của, tiền bạc, vật chất, trí tuệ, vốn… vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam nói chung, giáo dục đại học Việt Nam nói riêng.
Thứ tư là vấn đề đất đai và cơ sở hạ tầng. Tiếp cận đất đai và đầu tư cơ sở hạ tầng đối với trường tư thục thường khó khăn và tốn kém đối với nhiều trường đại học. Với vị trí là một trường đại học tư thục, nhà trường có gặp khó khăn này không? Không chỉ trước mắt mà trên cơ sở định hướng phát triển lâu dài của mình, đâu là cơ chế và chính sách liên quan đến đất đai và vấn đề đầu tư cơ sở hạ tầng mà được cho là rào cản của Nhà nước nói riêng cũng như đối với các trường đại học tư thục hiện nay? Nhà trường có đề xuất gì để tháo gỡ các khó khăn này, không chỉ cho nhà trường mà cho cả khối trường đại học tư thục nói chung.
Theo VGP
" alt="Thủ tướng nêu 4 câu hỏi lớn về đại học tư thục" /> ...[详细] -
Nghệ sĩ Kim Xuyến ở tuổi 78: Hay gặp gỡ Lê Mai, vẫn đi làm quảng cáo
Ở tuổi 78, nghệ sĩ Kim Xuyến vẫn miệt mài làm phim, quay quảng cáo (Ảnh: Nguyễn Hòa).
Chia sẻ với phóng viên Dân trí, nghệ sĩ Kim Xuyến cho hay, mặc dù hầu hết các nhân vật bà làm đều là phụ nhưng bà không bao giờ phiền lòng, vì bà quan niệm vai nào cũng phải diễn tốt, nhiều khi vai phụ mà hay còn ấn tượng hơn vai chính.
"Có lẽ do cái mặt của mình nên những vai tôi đóng đều là phản diện, ghê gớm. Gần đây, tôi tham gia phim Làng ế vợcủa đạo diễn Bình Trọng thì vào một vai hài. Tôi không phân biệt vai phụ hay chính, miễn là vai có đất diễn, có kịch bản hay là được. Với mỗi vai, Kim Xuyến đều tìm ra cái duyên của nhân vật để "bám" vào mà diễn. Rất may là khán giả không chê, mà còn khen tôi chuyên nghiệp, có nghề", nữ nghệ sĩ tâm sự.
Ngoài đời, nghệ sĩ Kim Xuyến là một người rất vui tính, hay nói chuyện, pha trò ở đoàn phim nên được diễn viên trẻ rất yêu quý. Bà kể, nếu có đi làm phim, bà vẫn bắt xe ôm đến điểm quay. Ở một vài bộ phim làm xa thì đạo diễn có cử người đến đón bà đi làm bằng ô tô.
"Khán giả của Kim Xuyến toàn là người trung tuổi, đôi khi có một vài người trẻ nữa. Ra ngoài đường, nhiều người cứ bảo, bà đóng hài là bê con người thật của mình lên đúng không? Tôi thừa nhận là chuẩn như vậy vì tôi thoải mái, diễn không áp lực gì.
Lương hưu của tôi giờ được 5 triệu đồng, nếu có phim hay, tôi vẫn đi làm để vui và đỡ nhớ nghề. Tôi tham gia phim ảnh hoặc tiểu phẩm cũng không phải vì tiền bạc. Tiền thù lao cho một vai phụ nhiều khi không đủ xăng xe đi lại nhưng tôi vẫn thích", bà Tâm bán phở của phim Canh bạcchia sẻ.
Kim Xuyến cùng đạo diễn Bình Trọng, nghệ sĩ Chiến Thắng, Quốc Quân (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
Nữ nghệ sĩ gốc Hà Nội tâm sự, mấy năm gần đây, bà được mời đóng quảng cáo rất nhiều. Bà cũng nhận lời cho một số nhãn hàng ở Hà Nội và ở TPHCM. Cát-xê đóng quảng cáo thường nhiều hơn đóng phim, nhưng bà cũng chọn lọc không phải nhãn hàng nào mời cũng tham gia.
Bà kể: "Tôi cũng phải xem thương hiệu mời mình làm quảng cáo thế nào, có chất lượng không. Hiện nay nhiều hãng thực phẩm chức năng mời nhưng tôi không tham gia, chỉ nhận lời những thương hiệu uy tín, có giấy đăng ký chất lượng sản phẩm tốt. Tiền nhiều thì cũng thích nhưng quảng cáo phải biết rõ sản phẩm tôi mới làm, nếu không thành "lừa" khán giả thì sao?"
Ở tuổi 78, nghệ sĩ Kim Xuyến đang sống bình yên bên con cháu. Bà sống cùng vợ chồng người con trai ở phố Hàng Vải. Hai người con gái của bà đã định cư bên Đức. Thời chưa có dịch Covid-19, mỗi năm bà sang thăm các con một lần, nhưng khoảng 3 năm nay, bà thấy mình yếu hơn nên không đi nữa mà các con về thăm bà.
"Nhìn tôi thế thôi nhưng cũng vất vả lắm vì có gần 20 năm chăm chồng tai biến. Thời gian đầu, tôi vẫn đi làm phim ở những nơi gần. Ông ấy rất "quấn" vợ, thấy tôi đi làm thì bảo: "Bà nhớ về sớm nhé". Khi ông ốm, hai cô con gái hỗ trợ về vật chất cho bố mẹ nhiều nên tôi cũng không nặng gánh như nhiều nhà có người ốm lâu.
Khi ông ấy trở nặng, tôi không đi làm phim mà ở nhà tự chăm sóc chồng. Rồi tháng 2/2022 ông ấy qua đời. Vượt qua sự đau buồn thì tôi lại dựa vào con mà sống, tôi cũng đi làm phim cho khuây khỏa. Hiện tại, tôi sống thoải mái, con trai và con dâu cũng tạo điều kiện cho mẹ làm việc, quay phim", bà bộc bạch.
Nghệ sĩ Kim Xuyến cho hay, những lúc không đi làm phim, bà thường gặp gỡ các nghệ sĩ cùng thời như Thanh Tú, Lê Mai. Bà quý tính nghệ sĩ Lê Mai, vì hai người có tính cách gần nhau.
"Hầu như ngày nào, tôi và Lê Mai cũng nói chuyện. Trước thì bà Mai sống một mình ở Phan Đình Phùng nhưng mới đây, gia đình Lê Khanh chuyển về sống cùng mẹ. Thi thoảng nhà có việc gì Lê Khanh cũng hay gọi tôi đến. Hoặc thi thoảng thấy hai bà không gặp nhau, thì Khanh lại đưa mẹ sang nhà tôi để chơi.
Có với nhau quãng thời tuổi trẻ ở Nhà hát Kịch Hà Nội nên chúng tôi hiểu và thường tâm sự nhiều với nhau. Lê Mai rất dễ chịu và dễ tính", bà cho hay.
Gần 10 năm nay, bà tham gia phim "Làng ế vợ" của đạo diễn Bình Trọng với nhiều nét duyên dáng (Ảnh: Nhân vật cung cấp). Nữ diễn viên của phim Làng ế vợcho hay, người đưa bà đến với phim hài là đạo diễn Khải Hưng. Từ những vai diễn của Gặp nhau cuối tuần, bà đã biết diễn hài duyên dáng hơn. Cùng với các đồng nghiệp như Văn Hiệp, Trịnh Thịnh, Phạm Bằng,… họ đã làm nên một thế hệ nghệ sĩ đáng trân trọng, hết lòng yêu nghệ thuật.
"Ở tuổi này, tôi không còn tiếc nuối gì nữa, gia đình cũng êm ấm, sự nghiệp như vậy cũng trọn vẹn. Tôi luôn nghĩ là mình là nghệ sĩ của nhân dân, được khán giả yêu quý là hạnh phúc lắm rồi. Chỉ mong ông trời thương để luôn có sức khỏe, năng lượng để thích thì vẫn đi làm phim được", nghệ sĩ Kim Xuyến nói.
Theo Dân trí
" alt="Nghệ sĩ Kim Xuyến ở tuổi 78: Hay gặp gỡ Lê Mai, vẫn đi làm quảng cáo" /> ...[详细] -
Ấn Độ có thể trở thành động lực tăng trưởng mới của Apple trong 5 năm tới
Nhìn chung luận điểm của Morgan Stanley vẫn lạc quan về vai trò của Ấn Độ với Apple, giống như “Trung Quốc trong 5 năm qua”. Báo cáo chi tiết dự đoán trong 5 năm tới, Ấn Độ có thể chiếm tới 15% tăng trưởng doanh thu Apple, trái ngược so với 2% trong 5 năm qua và 6 tỷ USD hiện nay. Trong khi đó, tăng trưởng cơ sở lắp đặt của công ty sẽ đạt mức 20%.
Morgan Stanley cho rằng mức tăng trưởng doanh thu ước tính đạt 40 tỷ USD trong 10 năm tới, “tương đương với việc Apple tung ra một danh mục sản phẩm hoàn toàn mới”.
Các yếu tố giúp Ấn Độ trở thành động lực tăng trưởng cho nhà sản xuất iPhone bao gồm việc New Delhi đã cải thiện lĩnh vực điện khí hoá cùng với nỗ lực xoay trục rõ nét của Apple nhằm xây dựng sự hiện diện sản xuất và bán lẻ tại quốc gia này. Một khảo sát gần đây cũng cho thấy người tiêu dùng Ấn Độ có mong muốn và khả năng mua iPhone ngày càng tăng.
Song, dự báo cũng đi kèm cảnh báo rằng trong trường hợp Ấn Độ không đạt được các mốc tăng trưởng kinh tế và nhân khẩu học thì “Apple khó nhận được lợi ích đáng kể tại quốc gia này”.
(Theo CNBC)
Apple đã làm gì để đạt vốn hóa 3.000 tỷ USD?
Trong bối cảnh kinh tế khó đoán, việc Apple chạm mốc vốn hóa 3.000 tỷ USD có thể xem là một kỳ tích." alt="Ấn Độ có thể trở thành động lực tăng trưởng mới của Apple trong 5 năm tới" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Le Havre vs Toulouse, 23h15 ngày 23/2: Sân nhà mất thiêng
Nguyễn Quang Hải - 23/02/2025 05:39 Pháp ...[详细]
-
Giải pháp hỗ trợ đổi mới dạy và học trong trường tiểu học
Thói quen đọc trong bối cảnh hiện nay[...] Theo một nghiên cứu khác vào năm 2019 của nhóm nghiên cứu thị trường của Picodi thực hiện cuộc khảo sát người Việt mua sách và đọc sách: Người Việt không có thói quen mượn sách, số lượng người mượn sách từ thư viện chỉ chiếm khoảng 8% và 17% người Việt mượn sách từ bạn bè. 21% người tham gia khảo sát nói rằng họ không thích đọc sách cũng như không hề quan tâm đến sách. Picodi khảo sát 41 quốc gia về vấn đề mỗi người mua ít nhất 1 cuốn sách trong 1 năm thì việt nam đứng thứ 35 (3/2019).
Trích báo cáo Nghiên cứu thế hệ trẻ Việt Nam của Hội đồng Anh thực hiện vào tháng 8/2020, phần đông giới trẻ sử dụng mạng xã hội (73%), Internet/các trang web (69%) và tivi (59%) là các nguồn thông tin tin cậy cho các sự kiện đương thời. Thông tin từ nguồn bạn bè (50%), báo chí (43%) và gia đình (39%) cũng phổ biến.
Trong nhóm đối tượng nghiên cứu cho biết Internet được họ chuộng hơn trong việc tìm kiếm thông tin các nguồn truyền thống như báo giấy. Thế hệ trẻ cũng sử dụng các nền tảng trực tuyến để học tập và phát triển kĩ năng mới - ví dụ, nghe sách nói (audiobook) hoặc đọc sách điện tử (ebook) và tìm bài học liên quan, hoặc nằm ngoài chương trình học ở trường, ưu tiên đọc sách trực tuyến hoặc thậm chí là lên YouTube để nghe sách nói và ít đọc sách giấy.
Tham khảo số liệu khảo sát của Cục trẻ em, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội cho thấy trong quý III năm 2022, trẻ em sử dụng mạng Internet ngày càng nhiều. Kết quả khảo sát cho thấy trong 3 tháng có 89% trẻ em truy cập và sử dụng Internet, trong số này, 87% sử dụng Internet hàng ngày. Trung bình trẻ em thường sử dụng từ 5-7 tiếng/ngày vào mạng xã hội, trong đó có 36% trẻ em được dạy về việc đảm bảo an toàn trên mạng.
Báo cáo khảo sát “Niềm tin - Thói quen đọc trong giới trẻ tại TP.HCM” do Công ty TNHH Đường Sách TP.HCM thực hiện từ tháng 4 đến tháng 6/2019, với 1.600 phiếu, trong đó bao gồm 400 học sinh cấp 1; 400 học sinh cấp 2; 200 học sinh cấp 3; 400 sinh viên đại học - cao đẳng và 200 phiếu dành cho phụ huynh và giáo viên. Báo cáo kết quả cho thấy ở độ tuổi tiểu học có 35% học sinh không thích đọc sách, 42% học sinh thích đọc sách và 23% ở mức độ thỉnh thoảng thích đọc sách (tương tự con số 16% - 36% - 48% đối với học sinh cấp 2).
Từ kết quả khảo sát nhóm nghiên cứu đưa ra nhận định đây là hai nhóm đối tượng cần được quan tâm đầu tư nhiều trong việc tạo lập cảm xúc yêu thích đối với việc đọc từ môi trường gia đình, nhà trường (ước tính tỷ lệ học sinh thỉnh thoảng đọc sách và yêu thích đọc sách ở cấp tiểu học là 65% và THCS là 84%).
Phát triển văn hóa đọc nên bắt nguồn từ tạo lập niềm tin, thói quen đọc. Ảnh: Thanh Trần.
Trước xu thế phát triển về công nghệ và các nền tảng mạng xã hội hiện nay, có rất nhiều phương tiện để phục vụ nhu cầu giải trí, tìm kiếm thông tin; do vậy, thói quen đọc sách phần nào bị lấn át bởi những phương tiện giải trí khác.
Lâu nay đề cập đến việc phát triển văn hóa đọc, ta thường căn cứ vào số lượng sách được xuất bản trong năm đem chia cho tổng dân số Việt Nam để ra con số một người dân đọc bao nhiêu cuốn sách trong năm để từ đó nhận định sức đọc của người Việt kém, giới trẻ ngày nay quay lưng với văn hóa đọc là nhận định còn mang tính cảm tính…
Phát triển văn hóa đọc nên bắt nguồn từ tạo lập niềm tin, thói quen đọc. Cần tạo dựng niềm tin cho người đọc rằng việc đọc là cần thiết, cho thấy lợi ích của việc đọc sách, tạo nên giá trị cá nhân, nâng cao tri thức, giúp ích cho việc học, công việc, giúp ích cho xã hội.
Thói quen đọc nên tạo dựng từ nhỏ và bắt nguồn từ trong gia đình, từ trong nhà trường một cách thường xuyên. Ngoài sách giáo khoa, học sinh nên đọc sách gì, đọc sách như thế nào vừa phục vụ việc học, vừa phục vụ cho việc nuôi dưỡng tâm hồn và phát triển tri thức - đó là vấn đề mà gia đình, nhà trường và cả giới xuất bản cần quan tâm để cùng chung tay tạo lập nên thế hệ thích đọc sách trong tương lai.
“Danh mục sách khuyến nghị hỗ trợ dạy và học cấp tiểu học”
Từ trăn trở làm thế nào để phát triển văn hóa đọc, làm thế nào để học sinh thích đọc sách, làm gì để học sinh thấy được lợi ích của việc đọc sách… năm 2019, Hội Xuất bản Việt Nam - Văn phòng phía Nam đã có nhiều cuộc gặp gỡ với các giáo viên, người làm công tác thư viện; khảo sát và gặp gỡ lãnh đạo của các trường tiểu học, trung học cơ sở, Trung học phổ thông tại TP.HCM, Bình Dương… tạo tiền đề tổ chức nhiều tọa đàm về văn hóa đọc.
Thực tế khảo sát cho thấy, hiện nay hầu hết tại các thư viện, nguồn sách được trang cấp từ các nhà xuất bản được sắp xếp theo môn loại, hoặc số đăng ký cá biệt nên để xây dựng danh mục sách phù hợp theo môn học hoặc chủ đề, người làm công tác thư viện gặp không ít khó khăn trong việc phối hợp với giáo viên xem nội dung từng cuốn sách trong từng môn loại để tập hợp lại theo chủ đề của mỗi môn học.
Tiếp thu ý kiến từ nhiều giới chuyên gia để tìm giải pháp để giúp người làm công tác thư viện trong việc bổ sung tài nguyên thông tin hàng năm, hay giúp giáo viên chọn sách phù hợp trong công tác giảng dạy, phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông mới, giúp tháo gỡ sự lúng túng của phụ huynh trong việc lựa chọn sách cho con.
Đồng thời, giúp nhà trường thuận lợi trong việc hình thành Danh mục sách theo chủ đề của mỗi môn học phục vụ cho việc dạy và học trong trường tiểu học; năm 2020, Hội Xuất bản Việt Nam, căn cứ theo khung Chương trình Giáo dục phổ thông - Chương trình Tổng thể được Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành năm 2018 và các văn bản quy định khác liên quan đến hoạt động thư viện và phát triển văn hóa đọc trong nhà trường, đã lập Dự án tổng hợp từ nguồn sách khoảng 6.000 tựa dành cho thiếu nhi của hơn 30 đơn vị xuất bản trên cả nước.
Với sự hỗ trợ đọc, chọn lọc, phân loại và nhận xét từng tựa sách của các chuyên gia giáo dục và hơn 50 giáo viên tiểu học, có 965 tựa sách được tuyển chọn, sắp xếp đưa vào Danh mục sách khuyến nghị hỗ trợ dạy và học theo môn học/chủ đề cấp tiểu học (gọi tắt Danh mục sách).
Danh mục sách đã đáp ứng yêu cầu thiết thực của thư viện nhà trường về trang bị các xuất bản phẩm theo chủ đề, môn học, lớp học cấp tiểu học, nhằm hỗ trợ việc dạy của giáo viên và việc đọc mở rộng của học sinh, để hoàn chỉnh các tri thức và kỹ năng nền tảng theo Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Danh mục sách được sắp xếp theo từng chủ đề của mỗi môn học, từ lớp 1 đến lớp 5, bao gồm các môn Đạo đức, Hoạt động trải nghiệm, Tự nhiên xã hội, Khoa học, Lịch sử - Địa lý, Tiếng Việt, Toán và Lịch sử địa phương TP.HCM. Mỗi tựa sách trong Danh mục sách được các giáo viên, chuyên gia giáo dục ghi đầy đủ ý kiến nhận xét về chuyên môn và nhận định đây là những cuốn sách có giá trị tri thức, khám phá khoa học, lịch sử, địa lý, toán học, văn học, truyện về đạo đức, nhân cách, lối sống, kỹ năng giao tiếp, ứng xử… nội dung được kết hợp với tranh ảnh, hình vẽ phong phú, kiến thức gợi mở, phù hợp với học sinh theo từng lứa tuổi.
Sách trong Danh mục sách chọn lọc theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh; giúp học sinh phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, trở thành người học tích cực, tự tin, biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh các tri thức và kỹ năng nền tảng.
Đọc sách theo chủ đề của các môn học góp phần nâng cao tính hiệu quả của việc sử dụng tài liệu trong thư viện. Xác định việc đọc bổ trợ cho việc học, đọc để hiểu biết nhiều hơn, đọc để học tốt hơn đã tạo ra động lực mạnh mẽ cho các em đến với sách, giúp học sinh thấy được lợi ích của sách trong học tập, tạo lập được sự say mê và niềm tin đọc, góp phần quan trọng cho sự hình thành thói quen đọc sách, tạo tiền đề cho sự phát triển văn hóa đọc trong nhà trường.
Danh mục sách giúp người làm công tác thư viện hiểu rõ được chương trình dạy và học của giáo viên, học sinh; có một danh mục sách tham khảo được xây dựng theo từng môn học/lớp học, có nhiều tài liệu đa dạng, để bổ sung và cập nhật thêm vào danh mục theo môn học/lớp học của thư viện giúp hỗ trợ việc học tập cho học sinh và giảng dạy của giáo viên. Người làm công tác thư viện có cơ sở dự trù kinh phí, tham mưu với lãnh đạo nhà trường để có kế hoạch cập nhật, bổ sung tài liệu cho thư viện hàng năm.
Hoạt động giới thiệu sách, đọc sách tại thư viện trường tiểu học (trái) và một thư viện trưng bày sách phân loại theo chủ đề, môn học, lớp học. Ảnh: Kim Nhung.
Danh mục sách giúp giáo viên có thêm tư liệu cho bài dạy, sử dụng tài liệu trong danh mục phục vụ cho các tiết học thư viện hoặc tiết đọc sách trong thư viện. Danh mục khuyến nghị hỗ trợ dạy và học góp phần xây dựng thói quen đọc sách và phát triển văn hóa đọc của học sinh trong nhà trường.
Cha mẹ học sinh có thể sử dụng Danh mục khuyến nghị hỗ trợ dạy và học để chọn sách trang bị hoặc bổ sung cho tủ sách dành cho con trong gia đình. Thông qua đó, mỗi ngày cha mẹ học sinh có thể đọc sách cùng con tại nhà, hướng dẫn con tìm kiếm những thông tin phù hợp với bài học; cùng con tìm hiểu, giải đáp thắc mắc qua những cuốn sách hay, phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với bài học, môn học.
Để chọn lọc được 965 tựa sách từ hơn 6.000 tựa sách của 30 đơn vị xuất bản đó là quá trình chọn lọc kỹ lưỡng, đọc và cho nhận xét của các giáo viên, chuyên gia; bên cạnh đó là lợi ích thiết thực trước hết là cho học sinh, sau đó là các giáo viên, người làm công tác thư viện, gia đình… Dự án Danh mục sách cũng đã thành lập website danhmucsach.vn phục vụ nhu cầu tìm đọc, tra cứu của các thầy cô giáo, người làm công tác thư viện, cha mẹ học sinh trong việc đồng hành cùng việc dạy và học của học sinh, góp phần cho việc phát triển thói quen đọc sách của trẻ từ nhà trường và trong gia đình.
Dự án “Danh mục sách khuyến nghị hỗ trợ dạy và học cấp tiểu học” hình thành và sẽ tiếp tục cập nhật sách mới hàng năm đã góp một giải pháp cho việc xây dựng danh mục tài liệu phù hợp theo môn học, theo từng chủ đề, phục vụ cho việc dạy, học và phát triển văn hóa đọc của học sinh trong trường tiểu học.
Một số kiến nghị
1. Đối với Hội Xuất bản Việt Nam
- Cập nhật hàng năm Danh mục sách, tổ chức cho các giáo viên, chuyên gia đọc nhận xét và bổ sung những tựa sách mới vào danh mục sách.
- Kết nối với các cơ quan ban ngành chuyên môn, thường xuyên cập nhật các văn bản hướng dẫn nhằm phát triển việc học, việc đọc cho học sinh
- Tổ chức tập huấn giáo viên, người làm công tác thư viện sử dụng Danh mục sách trong quá trình dạy và học ở trường. Thường xuyên kết nối, gặp mặt, trao đổi cùng giáo viên, người làm công tác thư viện nhằm lắng nghe ý kiến đóng góp, phản hồi từ giáo viên đối với việc sử dụng danh mục sách trong quá trình giảng dạy.
- Tổ chức trưng bày, giới thiệu danh mục sách tại Đường sách TP.HCM và giới thiệu Danh mục sách trên website và các phương tiện truyền thông khác.
- Kết nối giữa các cơ quan quản lý giáo dục, các trường học với các đơn vị xuất bản, công ty sách thiết bị trường học để giới thiệu rộng rãi danh mục sách đến với các trường như một tài liệu tham khảo khi chọn sách cho học sinh.
2. Đối với ngành Giáo dục và đào tạo
- Đề nghị ngành Giáo dục có chủ trương hình thành tiết đọc sách trong khung thời khóa biểu chính thức. Cụ thể hoạt động tiết đọc tại thư viện bảo đảm tối thiểu 2 tiết/học kỳ/lớp, hoạt động tiết học tại thư viện bảo đảm tối thiểu 1 tiết/học kỳ/môn học hoặc liên môn (theo Thông tư 16).
- Đề nghị ngành Giáo dục có chỉ đạo tăng thêm các tiết đọc tại lớp trong các tiết tự học: 1 tiết/tuần, trong tiết đọc mở rộng: 1 tiết/ tuần của bộ môn tiếng Việt, lớp 1,2,3...
- Đẩy mạnh các hoạt động khuyến đọc và các hoạt động giáo dục có sử dụng thông tin (xuất bản phẩm) của các nhà xuất bản. Ngành xuất bản cần hợp tác với ngành giáo dục để xây dựng Danh mục tài liệu (xuất bản phẩm) theo chủ đề, môn học, lớp học để làm giải pháp nền tảng phục vụ cho việc đổi mới dạy và học có dùng tài liệu xuất bản hiện nay.
3. Đối với các đơn vị xuất bản
- Danh mục sách với 965 tựa (sẽ được tiếp tục bổ sung) là tài liệu tham khảo về nguồn sách giúp người làm công tác thư viện chọn sách bổ sung theo kế hoạch hàng năm của nhà trường. Việc tham khảo Danh mục này giúp người làm công tác thư viện không lúng túng khi chọn sách, nội dung sách phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông mới. Đồng thời giúp giáo viên, học sinh dạy và học chủ động khi có nguồn sách phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, theo hướng dẫn của Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, hiện còn rất nhiều chủ đề môn học, lớp học vẫn thiếu nhiều sách. Do vậy, đây sẽ là cơ hội để các đơn vị xuất bản nắm bắt, khai thác để có định hướng xuất bản phù hợp, phục vụ cho nhu cầu dạy và học các cấp, đặc biệt là cấp tiểu học.
- Các đơn vị xuất bản có thể tham gia Dự án Danh mục sách, gửi sách mẫu theo hướng dẫn (theo môn, lớp, chủ đề) để Hội Xuất bản tiến hành mời đọc nhận xét và chọn sách đưa vào Danh mục sách.
- Đối với các đơn vị đã tham gia dự án Danh mục sách: thường xuyên cập nhật lượng tồn kho, cập nhật kế hoạch xuất bản, tái bản của các tựa sách đã tham gia.
- Trước sự phát triển của công nghệ hiện nay cũng như xu thế quan tâm tìm đọc của bạn đọc đối với các thiết bị công nghệ, mạng xã hội trong đó, giới trẻ đặc biệt là trẻ em cũng không nằm ngoài xu thế, do vậy, các đơn vị xuất bản sách cho trẻ em cũng nên chú trọng và phát triển mảng sách điện tử, sách nói, kết hợp với các ứng dụng giáo dục để góp phần đưa sách đến gần hơn với học sinh qua nhiều kênh, không chỉ là sách giấy.
Trên đây là một số ý kiến tổng thuật từ thực tế thực hiện Dự án Danh mục sách mà Hội Xuất bản Việt Nam đã giao cho Văn phòng phía Nam Hội Xuất bản Việt Nam thực hiện trong những năm qua, góp một giải pháp cho việc phát triển văn hóa đọc, đặc biệt là đối với cấp tiểu học.
Đọc được sách hay, hãy gửi review choZing News
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Zing Newsmở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Giải pháp hỗ trợ đổi mới dạy và học trong trường tiểu học" /> ...[详细] -
Học phí 70 triệu/năm, ĐH Y Dược TP.HCM giải trình gì với các Bộ?
Đầu tháng 6 vừa qua, Trường ĐH Y Dược TP.HCM công bố học phí năm học 2020 – 2021, trong đó nhiều ngành học có mức tăng gấp 4-5 lần so với năm 2019 đã gây xôn xao dư luận.
So với mức hiện tại chỉ 13 triệu/năm, ngành Răng-Hàm-Mặt sẽ có mức học phí 70 triệu/năm, ngành Y khoa 68 triệu/năm, Kỹ thuật phục hình Răng 55 triệu/năm, Dược học 50 triệu/năm… và dự kiến mỗi năm sẽ tăng thêm 10%.
Ngày 11/6, Bộ GD-ĐT đề nghị Bộ Y tế theo chức năng quản lý Nhà nước có văn bản đề nghị trường ĐH Y Dược TP.HCM báo cáo, thuyết minh rõ căn cứ xác định mức thu học phí, lộ trình tăng học phí phù hợp.
Ngày 23/6, chia sẻ với VietNamNet, ông Nguyễn Ngọc Khôi, Trưởng phòng Đào tạo, cho hay trường đã có báo cáo gửi Bộ Y tế, Bộ GD-ĐT, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội về mức học phí này.
Cơ sở tăng học phí
Từ năm học 2019-2020 trở về trước, Trường ĐH Y Dược TP.HCM là đơn vị sự nghiệp có thu, đảm bảo một phần chi phí hoạt động thường xuyên, chưa thực hiện Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Giáo dục Đại học.
Sinh viên Trường ĐH Y Dược TP.HCM (Ảnh: Thanh Tùng) Tuy nhiên, từ năm học 2020-2021, trường hoạt động theo mô hình đơn vị sự nghiệp đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên. Vì vậy, trường áp dụng theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Giáo dục Đại học để thực hiện các hoạt động theo mô hình tự chủ đại học.
Định mức học phí được xây dựng như thế nào?
Mức thu trung bình cho các chương trình đào tạo đại học hệ chính quy năm học 2020-2021 là 48.087.000 đồng/sinh viên/năm. Ngành cao nhất là Bác sĩ Răng-Hàm-Mặt thu 70 triệu/năm. Ngành thấp nhất là Cử nhân Y tế công cộng và Cử nhân Dinh dưỡng có mức thu 30 triệu/năm.
Mức học phí này được xây dựng theo Thông tư số 14/2019/TT-BGD-ĐT ngày 30/8/2019 của Bộ GD-ĐT về việc hướng dẫn xây dựng, thẩm định, ban hành định mức kinh tế- kỹ thuật và phương pháp xây dựng giá dịch vụ đào tạo áp dụng trong lĩnh vực giáo dục đào tạo.
Cụ thể, theo Thông tư này, Giá dịch vụ đào tạo = chi phí tiền lương + chi phí vật tư + chi phí quản lý + chi phí khấu hao mòn tài sản cố định + chi phí quỹ khác.
Theo ông Khôi, quy trình xác định mức học phí của các chương trình đào tạo đã trải qua nhiều bước.
Trước tiên, 14 khoa xây dựng mức thu học phí theo khung định mức hướng dẫn của Thông tư số 14/2019 của Bộ GD-ĐT.
Sau khi tính toán mức thu, trường đã họp lãnh đạo chủ chốt để xin ý kiến thống nhất.
Tiếp đó, tổng hợp báo cáo Hội đồng trường về mức thu của từng ngành và xin phê duyệt thông qua bằng nghị quyết.
Cuối cùng là ban hành quyết định mức thu, báo cáo Bộ Y tế và triển khai thực hiện.
Chính sách hỗ trợ sinh viên
Trường trích 15% trên tổng thu học phí để chi học bổng với các mức từ 25-100%. Trong số 2.100 sinh viên dự kiến được tuyển, sẽ có 800 suất học bổng cho các em thuộc diện chính sách, học giỏi và có hoàn cảnh khó khăn.
Đối với sinh viên năm thứ hai đến năm cuối, trường trích 10% khoản thu học phí cho quỹ học bổng UMP Foundation để hỗ trợ sinh viên, gồm Học bổng vượt khó và Học bổng khuyến học.
Ngoài ra, trường cũng tìm nguồn học bổng từ tổ chức và cá nhân, hỗ trợ sinh viên vay tiền ngân hàng và triển khai các hoạt động trợ giúp khác.
Cam kết đào tạo tốt nhất khối ngành sức khỏe
Trong báo cáo gửi các Bộ về việc tăng học phí, trường cam kết chất lượng đào tạo tốt nhất của khối ngành sức khỏe. Lý do là trường đầu tư cho cơ sở vật chất, xây dựng chương trình đào tạo mới dựa trên chuẩn năng lực và đội ngũ giảng viên hàng đầu trong các chuyên ngành.
Những sinh viên trúng tuyển năm 2020-2021 sẽ có những trải nghiệm khác biệt với sinh viên các năm trước.
Trường thực hiện quản lý đào tạo bằng phần mềm công nghệ thông tin. Mỗi sinh viên đều được cấp tài khoản miễn phí để sử dụng trong quá trình học tập, được truy cập hệ thống wifi miễn phí, sử dụng phần mềm Office 365 có bản quyền, hệ thống phòng Lab slide ảo, hệ thống phòng Lab máy vi tính...
Những sinh viên trúng tuyển năm 2020-2021 sẽ có những trải nghiệm khác biệt (Ảnh: Thanh Tùng) Sinh viên được sử dụng tài nguyên thư viện phong phú như sách Tiếng Anh mới, các tài nguyên học tập online, có các cơ sở dữ liệu có bản quyền như HINARI, SpringerLink, ProQuest, Elsevier, Uptodate và kết nối với thư viện của WHO, VISTA...
Nguồn thu từ học phí cũng để xây dựng phòng học thông minh phù hợp cho dạy và học theo nhóm nhỏ. Trước đây, giảng viên chỉ giảng dạy 1-2 lần/năm đối với nhóm nhỏ, sau khi áp dụng mức học phí mới là 4-8 lần/năm.
Các phòng thí nghiệm đều được trang bị các máy móc thiết bị phù hợp. Cụ thể, mỗi sinh viên Răng-Hàm-Mặt được thực hành riêng trên các mô hình và trên một ghế nha khoa. Chỉ từ 1-2 sinh viên Dược thực tập trên một bộ dụng cụ.
Sinh viên cũng được sử dụng Trung tâm huấn luyện nâng cao mô phỏng lâm sàng (ATCS) được trang bị các mô hình hiện đại, có hệ thống camera quan sát các phòng OSCE. Trung tâm đã đạt chuẩn của Hiệp hội mô phỏng Y khoa quốc tế. Ngoài ra, nhà trường cũng đang xây sân chơi đa năng sẽ hoàn thành vào tháng 8/2020.
Hợp tác với các trường thuộc ĐH Havard
Theo ông Khôi, các chương trình đào tạo Bác sĩ Y khoa, Bác sĩ Răng-Hàm-Mặt và Điều dưỡng được xây dựng mới và dựa trên chuẩn năng lực.
Chương trình Y khoa, Răng-Hàm-Mặt được xây dựng trong dự án hợp tác với ĐH Y và ĐH Nha Havard.
“Chương trình của trường hoàn toàn có thể gọi là chương trình tiên tiến nhưng chúng tôi không muốn có 2 chương trình song song (tiên tiến và đại trà) trong môi trường đào tạo khối ngành sức khỏe” - ông Khôi khẳng định.
Có học phần tự chọn đi nước ngoài
Đặc biệt, theo ông Khôi, bắt đầu từ năm học này, trường triển khai chương trình có học phần tự chọn đi nước ngoài. Đồng thời, tiếp tục kiểm định các chương trình theo tiêu chuẩn khu vực và quốc tế.
Toàn thể giảng viên của trường sẽ thường xuyên tham gia các lớp đào tạo phát triển nâng cao năng lực quốc tế và khu vực. Ông Khôi cho biết nhà trường cam đoan đội ngũ giảng viên ngành y tốt nhất khu vực phía Nam, và sẽ được tăng thu nhập để ngăn chảy máu chất xám.
Lê Huyền
Bộ GD-ĐT đề nghị Bộ Y tế xác minh vụ học phí trường Y tăng gấp 5
Bộ GD-ĐT đề nghị Bộ Y tế xác minh và có ý kiến về vụ học phí trường Y lên tới 70 triệu đồng/năm, để phối hợp với Bộ GD-ĐT cung cấp thông tin công khai cho xã hội và người học.
" alt="Học phí 70 triệu/năm, ĐH Y Dược TP.HCM giải trình gì với các Bộ?" /> ...[详细] -
TP.HCM chữa bệnh về dạy thêm, học thêm
- Để chấm dứt tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan, tiêu cực, trong thời gian tới UBND TP.HCM đã đưa ra nhiều giải pháp… Nội dung được thể hiện trong báo cáo về tình hình quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn vừa được UBND TP.HCM ban hành.
TP.HCM sẽ đưa ra nhiều giải pháp để chấm dứt dạy thêm, học thêm. Ảnh: Đinh Quang Tuấn. Về giải pháp trước mắt, UBND thành phố yêu cầu các trường phải xây dựng website hỗ trợ học tập hoặc sử dụng các ứng dụng công nghệ thông tin, nhằm giúp đỡ học sinh giải đáp ngay các thắc mắc liên quan đến bài học, hướng dẫn học sinh tự ôn tập, củng cố, mở rộng kiến thức tại nhà, tăng cường khả năng tự học cho học sinh.
Sở GD-ĐT cần tập hợp bài giảng ở tất cả các môn học, các bài ôn tập để cung cấp cho học sinh, các phòng ban chuyên môn sẽ tập huấn, hướng dẫn các cơ sở giáo dục thực hiện tích hợp nội dung dạy học, tập huấn chuẩn bị cho các kỳ thi... để học sinh có thể học tốt tại trường và tự học ngay tại nhà.
Việc dạy thêm, học thêm trong nhà trường chỉ được tổ chức trên cơ sở tự nguyện tham gia của học sinh phân chia lớp học theo trình độ học sinh, học sinh được lựa chọn giáo viên để theo học.
TP.HCM yêu cầu đẩy mạnh công tác kiểm tra thường xuyên giờ dạy chính khóa nhằm ngăn chặn tình trạng dạy không đủ kiến thức, khiến học sinh phải đi học thêm; Kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp dạy thêm không đúng quy định. Cán bộ, giáo viên đang công tác trong các cơ sở giáo dục công lập tham gia dạy thêm phải thực hiện đúng qui định về dạy thêm, học thêm và chịu sự quản lý, giám sát của thủ trưởng cơ sở giáo dục công lập. Hiệu trưởng nhà trường chịu trách nhiệm toàn diện về việc tổ chức dạy thêm, học thêm trong nhà trường.
Về giải pháp lâu dài UBND TP.HCM cho biết đang triển khai đề án phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2030. Đề án tập trung các giải pháp như cho phép các trường chủ động trong việc điều chỉnh thời lượng giảng dạy của các bộ môn trên cơ sở đảm bảo chuẩn kiến thức, chủ động xây dựng chương trình giảng dạy tích hợp, liên môn và đa dạng hóa việc kiểm tra đánh giá cho phù hợp với tình hình giảng dạy thực tế.
Bên cạnh đó, thành phố thực hiện giao quyền tự chủ cho các trường có điều kiện được phép tự tuyển dụng giáo viên, tự xây dựng kế hoạch giảng dạy, quyết định mức học phí trên cơ sở thu đủ bù chi.
Thành phố cũng sẽ đề xuất với Bộ GD-ĐT cho phép xây dựng khung chương trình giáo dục và bộ sách giáo khoa phù hợp thực tiễn dựa trên khung chương trình chung của Bộ.
Trong đó, chương trình cấp học xây dựng theo hướng mở, một số môn học bắt buộc phải học theo trình tự lớp (Văn - Tiếng Việt, Toán), các môn khác được tự chọn phải hoàn thành trong cả cấp học với số lượng môn học tối đa chỉ nên là 8 môn trong 1 năm.
Tuệ Minh
" alt="TP.HCM chữa bệnh về dạy thêm, học thêm" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2: Derby của Đại bàng
Phạm Xuân Hải - 22/02/2025 05:25 Ngoại Hạng A ...[详细]
-
Sao Việt thời thơ ấu: Khánh Vân xinh xắn, Lý Nhã Kỳ điệu đà
Trên trang cá nhân, hoa hậu Khánh Vân đăng tấm hình xinh xắn kèm lời chúc mừng ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6. Lúc nhỏ, người đẹp sở hữu ngoại hình đáng yêu với làn da trắng và đôi mắt long lanh. Ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng (trái) và con trai Polo Huỳnh (phải) có nhiều nét tương đồng khi còn nhỏ. Nam ca sĩ cho biết: "Ngày 1/6 có nhiều niềm vui với Polo Huỳnh, ghép hình hai cha con cạnh nhau mới thấy ngày xưa ba Hưng cũng đẹp trai". Nghệ sĩ Việt Hương có khuôn mặt bầu bĩnh, cặp mắt to tròn, khuôn miệng xinh từ nhỏ. MC Quang Minh khoe ảnh lúc 1 tuổi cùng lời nhắn hài hước: "Bé Quang Minh sẵn sàng nhận quà tặng của cô chú và các bác trong ngày hôm nay". Ca sĩ Tóc Tiên khiến khán giả bất ngờ vì hành trình "lột xác" ngoạn mục. Từ bé, cô đã sở hữu khuôn mặt xinh xắn, cách tạo dáng chuyên nghiệp trước ống kính. MC Thanh Thanh Huyền khoe ảnh tinh nghịch hồi nhỏ kèm chia sẻ: "Từ nhỏ, tôi đã thích đu cây nên lớn lên đôi lúc không được bình thường. Tôi có nên hướng nội một chút không mọi người?". Ca sĩ Văn Mai Hương đăng bức ảnh hồi bé kèm dòng chú thích hài hước: "Phút cô đơn ngày mưa". Vẻ ngoài của Kaity Nguyễn thời thơ ấu khiến người hâm mộ không khỏi ngạc nhiên. Cô chia sẻ, hiện tại bản thân dần hoàn thiện, khác hẳn với hình ảnh trong quá khứ. Nữ diễn viên gửi lời chúc đến các bé trong ngày 1/6. Thu Trang gây ấn tượng với nhan sắc trong trẻo năm 12 tuổi. Á hậu Thủy Tiên xuất hiện với dáng ngồi "ngày ấy - bây giờ". Cô được nhận xét xinh xắn từ bé nhưng khi tham dự Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2022 mới thực sự nổi bật nhờ phong cách thời trang, khả năng trình diễn và lối ứng xử thông minh. Lý Nhã Kỳ hé lộ khoảnh khắc đáng yêu thời bé. 5 tuổi, nữ diễn viên đã xuất hiện với váy áo điệu đà, phụ kiện thời trang bắt mắt. Cô tâm sự: "Từ nhỏ, tôi yêu thích thời trang và biết cách chọn đồ. Tôi nhờ mẹ dẫn đi mua quần áo nhưng không để mẹ chọn. Xem phim thấy diễn viên có mái tóc đẹp, tôi xin mẹ cho đi uốn tóc và kiên nhẫn ngồi chờ”. Hải Tú đăng ảnh cười tít mắt, một tay cầm bình sữa, một tay cầm bánh. “Đến giờ hết là thiếu nhi nhưng vẫn cười tít mắt mỗi khi được cho ăn”, Hải Tú chia sẻ.
Ca sĩ Min giãi bày: "Chúc mừng ngày Quốc tế Thiếu nhi tất cả em bé trên thế giới này. Cảm ơn mẹ đã cho con cơ hội là em bé của mẹ, nhờ mẹ mới có con ngày hôm nay". Diệu Thu
Con trai 8 tuổi lập kỷ lục dancesport Việt của Khánh Thi - Phan HiểnBé Minh Cường - tên thân mật là Kubi dù mới 8 tuổi nhưng bộc lộ tài năng nhảy vượt trội, từng đạt giải Vàng quốc tế về dancesport cho thiếu nhi." alt="Sao Việt thời thơ ấu: Khánh Vân xinh xắn, Lý Nhã Kỳ điệu đà" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
Thúy Nga khoe ngực phản cảm, Kỳ Duyên sa sút phong độ thời trang
- Tuần qua, khá nhiều sao Việt như Thuý Nga, Chí Thiện mất điểm vì chọn sai trang phục khi di dự tiệc. Hoa hậu Kỳ Duyên cũng không tạo được sự nổi bật cho màn ra mắt tại Paris Fashion Week.
Danh hài Thúy Nga sợ hãi gào thét vì làm bia màn phóng dao rùng rợn
Thúy Nga đi dự đám cưới Nhã Phương – Trường Giang với chiếc đầm cổ khoét cực sâu khiến nữ danh hài kém sang hẳn đi. Chí Thiện nhìn nửa trên thì rất ổn nhưng chiếc quần kẻ sọc lạc quẻ với áo sơ mi trắng vest lụa bóng, chưa nói tới đôi giày sneakers trắng khiến tổng thể trang phục của Chí Thiện thêm phần lạc lõng. Kỳ Duyên đến dự Paris Fashion với rất nhiều hàng hiệu đắt đỏ, tuy nhiên chiếc trend coat trắng không lấy gì làm nổi bật cùng phụ kiện vòng cổ layout rối rắm và makeup nhạt nhòa khiến Duyên trông “giảm phong độ” tại một tuần lễ thời trang đẳng cấp thế giới. Trang Trần chọn nhầm chiếc váy “buông rèm” lòe xòe khiến cô trông mập và bị dìm dáng rất nhiều. Hoa hậu Ngọc Hân có vẻ bị tăng cân khá nhiều, chiếc váy trắng xòe hở vai khiến bắp tay to lộ rõ và phần eo của Hoa hậu 2010 không mấy thon thả. Chiếc váy ren lộ rõ nội y của Diệu Nhi trông thật sự kém duyên dưới ánh đèn flash. Diễm Hương lộ rõ gương mặt hốc hác, thân hình gầy gò cùng chiếc mũi “lạ” khi makeup đậm trong một sự kiện. Chiếc quần tất bóng đã vô tình tố cáo ca sĩ Hồng Ngọc đang sở hữu đôi chân không mấy thon thả. Dung Nhi
Ngọc Hân, Ngọc Anh, Ngọc Nữ lần hiếm hoi hội ngộ
Cả 3 nàng Ngọc: Ngọc Hân, Ngọc Anh, Ngọc Nữ cùng nhau xuất hiện với hình ảnh cuốn hút và thần thái rạng rỡ khi góp trong một sự kiện làm đẹp.
" alt="Thúy Nga khoe ngực phản cảm, Kỳ Duyên sa sút phong độ thời trang" />
- Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Real Kashmir, 18h00 ngày 24/2: Tiếp tục bất bại
- Chồng Hàn Quốc phải chăm Từ Hy Viên như bà hoàng
- Chiều vợ như Tuấn Hưng: Tặng biệt thự 50 tỷ đồng, gọi yêu là 'Chủ tịch'
- 'Nhĩ Thái' Trần Chí Bằng 'vồ ếch' vì mặc váy, đi giày cao gót
- Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2
- Quận ở TP.HCM tuyển 21 giáo viên tiếng Anh, nhưng không có ứng viên
- Lãnh đạo Nhật giả mang bầu để khuyến khích đàn ông làm việc nhà